Logo Type

Trung tâm đào tạo  chứng khoán bất động sản

TƯ VẤN GHI DANH

BỘ PHẬN HỌC VỤ

  • TUYỂN SINH
  • BẤT ĐỘNG SẢN
  • KỸ NĂNG MỀM
  • CHỨNG KHOÁN
  • PHONG THỦY
  • NV NH - XNK
  • Trung tâm đào tạo Chứng khoán, Bất động sản - Đại học Kinh tế Tài chính TPHCM
  • Khai giảng hàng tuần các Khóa đào tạo cấp Chứng chỉ hành nghề kinh doanh bất động sản
  • Trang bị các kỹ năng mềm làm hành trang cho các bạn sinh viên
  • Khóa đào tạo Phân tích cơ bản, Phân tích kỹ thuật Chứng khoán
  • Thường xuyên mở các lớp Phong thủy từ Cơ bản đến Nâng cao

THÔNG BÁO

Mức học phí ĐẶC BIỆT áp dụng đến 30/4/2021
TẬP ĐOÀN HƯNG THỊNH (PROPERTYX) - TUYỂN DỤNG
Khai giảng: PHONG THỦY BĐS - 08/4/2021
Khai giảng: ĐỊNH GIÁ BĐS - 06/4/2021
TUYỂN DỤNG
NGHỈ Tết Âm lịch 2020
Câu truyện điển hình về bong bóng bất động sản
Năm 2019- Xử phạt nghiêm môi giới không có chứng chỉ hành nghề
Thực trạng về quy định chứng chỉ bất động sản tại Việt Nam
Vì sao cần phải có chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản
Thông báo nghỉ học 31/05/2019 và 01/06/2019
5 kiến thức phong thủy cơ bản môi giới bất động sản nên biết
Nội dung chuẩn bị thi chứng chỉ hành nghề tại Sở Xây dựng HCM
Thông báo: Nghỉ Lễ Giỗ tổ Hùng Vương
Shophouse là gì? Đặc điểm của mô hình Shophouse
Bungalow là gì? Đặc điểm của Bungalow
RESORT là gì? Yếu tố tạo thành RESORT
Officetel là gì? Đặc điểm Officetel
KIẾN THỨC NÊN CÓ TRONG NGHỀ MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN
Khai giảng Khóa học: Phương pháp luận sáng tạo
Thứ 4 (20/2)-Khai giảng khóa Bất động sản thi Chứng chỉ hành nghề
Nghỉ Tết Dương lịch 2019
--> --> Các văn bản Luật cần CHÚ Ý thi sát hạch tại Sở Xây dựng Tp.HCM <-- <--
Thứ Ba (05/03)-Khai giảng khóa Định giá Bất động sản
---> Hồ sơ đăng ký dự thi sát hạch tại Sở Xây dựng <----

Câu truyện điển hình về bong bóng bất động sản

www.daihochcm.edu.vn

Vào khoảng giữa thập niên 1970, có một cặp vợ chồng người Singapore đứng ra thành lập một công ty phát triển BĐS với số vốn 200.000 SGD (lúc bẩy giờ chỉ vào khoảng 80.000 USD). Họ đi vay ngân hàng được 800.000 SGD để mua một mảnh đất xây 30 ngôi nhà.

Công trình xây cất chưa xong nhưng gặp lúc giá nhà đất bất đầu phát lên, ngân hàng định giá lại và cho biết trị giá công trình của họ từ 1 triệu SGD đã tăng lên đến 3 triệu SGD. Ngân hàng sẵn sàng tái tài trợ số nợ cũ, từ 800.000 SGD (nghĩa là 80% của 1 triệu SGD) nay lên đến 2,4 triệu SGD (80% của 3 triệu SGD), tức là cho họ vay thêm 1,6 triệu SGD nữa.

Với số tiền “từ trên trời rơi xuống” này, họ mua một khách sạn 60 phòng với giá 6 triệu SGD, dùng 1,6 triệu SGD làm vốn và vay một ngân hàng khác 4,4 triệu SGD (tức là 73% giá trị của khách sạn). Giá nhà đất vẫn tiếp tục gia tăng vùn vụt và khách sạn nói trên giờ được định giá là 10 triệu SGD. Hai vợ chồng này liền đến một ngân hàng khác để vay 8 triệu SGD (tức là 80% trị giá của khách sạn) rồi dùng số tiền này để trả hết số nợ 4,4 triệu SGD đã vay trước đây, còn lại trong tay 3,6 triệu SGD.

Chúng ta biết rằng, cho đến lúc này, họ vẫn làm chủ của 30 ngôi nhà mới xây xong đang cho thuê và một khách sạn.

Bản cũ soạn lại, với 3,6 triệu SGD còn lại, họ mua thêm một khách sạn thứ hai trị giá 20 triệu SGD. Và chỉ vài năm tiếp tục vay đi trả lại như thế, cuối cùng họ có trong tay 20 triệu SGD, và dựa vào đó vay thêm 40 triệu SGD mua thêm một khách sạn thứ ba trị giá 60 triệu SGD ở phố Orchard sang trọng.

Cơn sốt nhà đất tại Singapore đột ngột chấm dứt với cuộc khủng hoảng kinh tế  bắt đầu từ giữa thập niên 1980. Trong những năm kế tiếp, cũng như hầu hết các công ty khác ở Singapore, công ty BĐS của cặp vợ chồng này đã phải trải qua một giai  đoạn vô cùng điêu đứng. Họ đã phải lần lượt bán hết 30 ngôi nhà và hai khách sạn đầu tiên để trả nợ, nhưng vẫn gồng mình để giữ được khách sạn thứ ba với số tiền vay nợ ngân hàng ngày càng chồng chất.

Sau một thời gian ổn định kinh tế, đến năm 1994, một cơn sốt nhà đất khác lại bắt đầu tại Singapore. Khi giá nhà cửa lên đến mức khủng khiếp nhất vào năm 1996, công ty của 2 vợ chông trên may mắn bán được khách sạn còn lại ấy với giá 480 triệu SGD. Sau khi trả hết nợ cũ (từ 40 triệu SGD đã lên đến khoảng 100 triệu SGD), họ có trong tay 380 triệu SGD (tương đương khoảng 270 triệu USD).

Như vậy, chỉ sau 20 năm, công ty này đã biến 80.000 USD thành một cơ nghiệp  khổng lồ khoảng 270 triệu USD, Và chỉ trong vòng 10 năm trước khủng hoảng, trị  giá của cái khách sạn này đã tăng 8 lần (từ 60 triệu SGD lên đến 480 triệu SGD).

Hai cơn sốt nhà đất tại Singapore trong vòng 20 năm qua đã làm thay đổi hoàn  toàn bàn cờ kinh tế trong nước. Trước mắt, một số tập đoàn công ty từ chỗ vô danh đã phất lên nhờ giá trị BĐS của họ vụt tăng giá và nhờ các ngân hàng đã không ngớt tung tiền cho vay. Thành công đến quá dễ dàng nên rất nhiều công ty khác cũng đã nhảy vào ngành BĐS, từ các ngành kinh doanh xe buýt, đóng tàu bè, dệt may, cho đến lắp ráp điện tử... mặc dầu đều chưa hề có tí kinh nghiệm nào về xây cất. Và chính trong thời gian này nhiều tập đoàn cũng đã bắt đầu bỏ tiền túi đầu tư vào các nước trong khu vực.

Những chuyển biến trên đây không hẳn chỉ riêng ở Singapore mới có mà thực sự đã xảy ra rập khuôn tại tất cả các nơi khác trong khu vực, từ Thái Lan, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a cho tới Hàn Quốc, Hồng Công ... Tăng trưởng kinh tế bắt nguồn từ sự thổi phồng giá trị BĐS đã tạo nên một cơ cấu rất mong manh. Sự sụp đổ của đồng  bath Thái Lan vào tháng 7 năm 1997 chỉ là cái ngòi nổ, đưa đến một sự sụp đổ kinh tế dây chuyền tại tất cả các nước trong vùng.

Khi giá nhà đất  đã xuống khoảng 35%. Điều này có nghĩa khách sạn được đưa ra làm thí dụ ở trên từ  380 triệu SGD giảm còn 247 triệu SGD, Và dựa trên hối suất mới thì chỉ còn 145 triệu USD, mất đi 125 triệu USD, hay giảm giá 46% trong một năm. Nếu chỉ một khách sạn nhỏ như vậy mà đã mất đi 125 triệu USD, ta cũng đủ tưởng tượng trị giá tài sản của cả nền kinh tế Singapore đã vụt biến mất sẽ khổng lồ đến mức nào. Và nếu Sing-ga-po đã phải mất mát như thế thì tình hình tại các nước khác trong vùng lại còn bị đát đến chừng nào.

Đồng thời ta cũng có thể đoán trước rằng, vấn đề sẽ không dừng ở đó mà trong thời gian tới sẽ có rất nhiều công ty buộc phải phá sản và tình hình sẽ còn nguy ngập hơn nhiều.

Khóa học bất động sản - Trường đào tạo bất động sản IEFA




Các thông báo khác

Năm 2019- Xử phạt nghiêm môi giới không có chứng chỉ hành nghề
Thực trạng về quy định chứng chỉ bất động sản tại Việt Nam
Vì sao cần phải có chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản
Thông báo nghỉ học 31/05/2019 và 01/06/2019
5 kiến thức phong thủy cơ bản môi giới bất động sản nên biết

LỊCH HỌC

Thứ 6 (23/04/2021)

TIN TỨC

Thị trường Bất động
Vàng, Ngoại tệ
Chứng khoán - Vàng -
Phong thủy ứng dụng
Sàn thực nghiệm
Vật liệu xây dựng
Văn bản pháp luật

VĂN PHÒNG

131 Cô Bắc, Phường Cô Giang, Quận 1 TP Hồ Chí Minh

Điện thoại: (08) 6274.1667

3507.2984 - 3507.2985 - 3507.2986 - 3507.2987

CƠ SỞ

  • - 131 Cô Bắc- 12 - 14 Pasteur
  • - 116 Cô Giang- 147 Pasteur
  • - 03 Ngô Thời Nhiệm

THÔNG TIN CÁC LỚP HỌC

Phân tích chứng khoán nâng cao
Phân tích chứng khoán cơ bản
Thị trường chứng khoán
Khởi nghiệp kinh doanh bất động sản
Sale-Marketing Bất động sản chuyên nghiệp
Tài chính trong hoạt động kinh doanh BĐS
Nhận diện và quản lý rủi ro trong kinh doanh BĐS
Phong thủy ứng dụng
Phong thủy tứ trụ
Phong thủy bát trạch
Phong thủy nâng cao
Phong thủy cơ bản
Quản lý điều hành sàn giao dịch bất động sản
Định giá bất động sản
Môi giới bất động sản
Chứng chỉ hành nghề Bất động sản

© 2013 Trung tâm đào tạo chứng khoán Bất động sản

Thiết kế bởi Minh Quân Bioinformatic